--Bến Bắc Thổ Thành--
Bến này được đặt tên là Bắc Thổ Thành bởi nó nằm gần phía bắc Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên. Toàn bộ tường thành xây bằng đất nện, phần móng rộng 24m, bề mặt rộng 8m, cao khoảng 16m, tên gọi cũ là Thổ Thành.
Bến Bắc Thổ Thành ngay sát Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên, là một bến trên tàu điện ngầm tuyến số 8 và bến đổi tàu tuyến số 10, vì vậy phong cách thiết kế của bến tàu này là "một bến hai phong cách".
--Bến Bắc Thổ Thành--
Bến này được đặt tên là Bắc Thổ Thành bởi nó nằm gần phía bắc Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên. Toàn bộ tường thành xây bằng đất nện, phần móng rộng 24m, bề mặt rộng 8m, cao khoảng 16m, tên gọi cũ là Thổ Thành.
Bến Bắc Thổ Thành ngay sát Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên, là một bến trên tàu điện ngầm tuyến số 8 và bến đổi tàu tuyến số 10, vì vậy phong cách thiết kế của bến tàu này là "một bến hai phong cách".
Bến Bắc Thổ Thành thiết kế theo hình chữ "T" ngược, 3 tầng ngầm. Lối vào tàu ngầm thứ 3 tuyến số 8 được thiết kế theo kiểu bình sứ Thanh hoa hình phễu "cổ điển". Dọc hai bên khu vực chờ tàu rộng hơn 2000㎡ là 28 chiếc cột lớn cao 3m cũng được trang trí hoa văn sứ Thanh hoa truyền thống Trung Quốc.
Trên cánh cửa bảo hiểm cũng được trang trí các đồ án mang đậm nguyên tố cổ điển Trung Quốc như hoa lan, Kết Trung Quốc, rồng, thuyền rồng,... Trần nhà màu trắng mô phỏng hình dáng một loại giếng cổ Trung Quốc. Cả bến tàu mang đậm đặc sắc văn hoá Trung Quốc.
--Bến Bắc Thổ Thành--
Bến này được đặt tên là Bắc Thổ Thành bởi nó nằm gần phía bắc Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên. Toàn bộ tường thành xây bằng đất nện, phần móng rộng 24m, bề mặt rộng 8m, cao khoảng 16m, tên gọi cũ là Thổ Thành.
Bến Bắc Thổ Thành ngay sát Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên, là một bến trên tàu điện ngầm tuyến số 8 và bến đổi tàu tuyến số 10, vì vậy phong cách thiết kế của bến tàu này là "một bến hai phong cách".
Bến Bắc Thổ Thành thiết kế theo hình chữ "T" ngược, 3 tầng ngầm. Lối vào tàu ngầm thứ 3 tuyến số 8 được thiết kế theo kiểu bình sứ Thanh hoa hình phễu "cổ điển". Dọc hai bên khu vực chờ tàu rộng hơn 2000㎡ là 28 chiếc cột lớn cao 3m cũng được trang trí hoa văn sứ Thanh hoa truyền thống Trung Quốc.
Trên cánh cửa bảo hiểm cũng được trang trí các đồ án mang đậm nguyên tố cổ điển Trung Quốc như hoa lan, Kết Trung Quốc, rồng, thuyền rồng,... Trần nhà màu trắng mô phỏng hình dáng một loại giếng cổ Trung Quốc. Cả bến tàu mang đậm đặc sắc văn hoá Trung Quốc.
Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên
Năm đầu tiên đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1264), Hốt Tất Liệt chính thức đặt đô thành tại Yên Kinh, đổi tên thành "Trung Đô", đến năm thứ 8 đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1271) đổi thành "Đại Đô", "Đại Đô" sau này đổi thành Thủ đô.
Thành Đại Đô đời nhà Nguyên do Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt xây trong vòng 18 năm, dài hơn 28 nghìn mét, xây bằng đất nện. Việc xây dựng thành Đại Đô đã đặt nền móng cho Thủ đô Bắc Kinh hôm nay. Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên Bắc Kinh được xây dựng trên Di chỉ Thổ thành Đại Đô đời nhà Nguyên, cả thảy dài 9 cây số.
--Bến Bắc Thổ Thành--
Bến này được đặt tên là Bắc Thổ Thành bởi nó nằm gần phía bắc Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên. Toàn bộ tường thành xây bằng đất nện, phần móng rộng 24m, bề mặt rộng 8m, cao khoảng 16m, tên gọi cũ là Thổ Thành.
Bến Bắc Thổ Thành ngay sát Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên, là một bến trên tàu điện ngầm tuyến số 8 và bến đổi tàu tuyến số 10, vì vậy phong cách thiết kế của bến tàu này là "một bến hai phong cách".
Bến Bắc Thổ Thành thiết kế theo hình chữ "T" ngược, 3 tầng ngầm. Lối vào tàu ngầm thứ 3 tuyến số 8 được thiết kế theo kiểu bình sứ Thanh hoa hình phễu "cổ điển". Dọc hai bên khu vực chờ tàu rộng hơn 2000㎡ là 28 chiếc cột lớn cao 3m cũng được trang trí hoa văn sứ Thanh hoa truyền thống Trung Quốc.
Trên cánh cửa bảo hiểm cũng được trang trí các đồ án mang đậm nguyên tố cổ điển Trung Quốc như hoa lan, Kết Trung Quốc, rồng, thuyền rồng,... Trần nhà màu trắng mô phỏng hình dáng một loại giếng cổ Trung Quốc. Cả bến tàu mang đậm đặc sắc văn hoá Trung Quốc.
Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên
Năm đầu tiên đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1264), Hốt Tất Liệt chính thức đặt đô thành tại Yên Kinh, đổi tên thành "Trung Đô", đến năm thứ 8 đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1271) đổi thành "Đại Đô", "Đại Đô" sau này đổi thành Thủ đô.
Thành Đại Đô đời nhà Nguyên do Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt xây trong vòng 18 năm, dài hơn 28 nghìn mét, xây bằng đất nện. Việc xây dựng thành Đại Đô đã đặt nền móng cho Thủ đô Bắc Kinh hôm nay. Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên Bắc Kinh được xây dựng trên Di chỉ Thổ thành Đại Đô đời nhà Nguyên, cả thảy dài 9 cây số.
Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên Bắc Kinh gồm 9 điểm tham quan chính. Trong đó, "Nguyên Thành Tân Tượng", "Đại Đô Đỉnh Thịnh ", "Long Trạch Ngư Dược" là 3 điểm tham quan cấp một, ngoài ra còn có 6 điểm tham quan cấp 2, trở thành công viên di tích trong đô thị hiện đại với đặc sắc "lấy con người làm gốc, lấy phủ xanh làm chủ thể, lấy nước làm tô điểm, lấy lịch sử làm linh hồn".
Thời gian mở cửa:
5h30-22h30 (mùa đông khách), 6:00-22:00 (mùa vắng khách).
Miễn phí vào cửa.
Giao thông công cộng: Do Công viên Di chỉ tường thành là công viên mở và khá dài, nên các bến của tàu điện ngầm tuyến 10 như Kiến Đức Môn, Bắc Thổ Thành, An Trinh Môn, Huệ Tân Tây Nhai Nam Khẩu và Thược Dược Cư đều có thể đến.
Một số thông tin liên quan:
Nhà hàng xung quanh: Nhà hàng Tứ Xuyên Huynh Đệ, Nhà hàng vịt quay Đắc Nguyệt Lầu.
Khách sạn xung quanh: Khách sạn Dân Tộc Holiday Inn, Khách sạn Motel 168.
--Bến Tây Thổ Thành--
Công viên Di chỉ Thổ Thành nhà Nguyên
Công viên Di chỉ Thổ Thành nhà Nguyên phía Đông từ đường Bắc Thái Bình Trang, phía Tây đến đường Học Viện, phía Bắc từ đường Thổ Thành Tây, phía Nam đến tường thành Đại Đô nhà Nguyên. Tổng diện tích khoảng 18 héc-ta. Công viên này hiện nay vẫn bảo tồn di chỉ "Thuỷ Quan". Năm 2003, sau khi hoàn thành tu bổ, tôn tạo đã đạt hiệu quả về "thể hiện lịch sử, bảo tồn di tích, cải thiện môi trường, cảnh quan phong phú và có lợi cho sinh thái".
Miễn phí vào cửa.
Địa chỉ: Bắc Thái Bình Trang, quận Hải Điện, Bắc Kinh.
Giao thông công cộng: Xe buýt số 653, 748, 826, 941, 836, 21, 323, 22 hoặc tàu điện ngầm tuyến 10 đến bến Tây Thổ Thành.
--Bến Bắc Thổ Thành--
Bến này được đặt tên là Bắc Thổ Thành bởi nó nằm gần phía bắc Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên. Toàn bộ tường thành xây bằng đất nện, phần móng rộng 24m, bề mặt rộng 8m, cao khoảng 16m, tên gọi cũ là Thổ Thành.
Bến Bắc Thổ Thành ngay sát Di chỉ tường thành Đại Đô đời nhà Nguyên, là một bến trên tàu điện ngầm tuyến số 8 và bến đổi tàu tuyến số 10, vì vậy phong cách thiết kế của bến tàu này là "một bến hai phong cách".
Bến Bắc Thổ Thành thiết kế theo hình chữ "T" ngược, 3 tầng ngầm. Lối vào tàu ngầm thứ 3 tuyến số 8 được thiết kế theo kiểu bình sứ Thanh hoa hình phễu "cổ điển". Dọc hai bên khu vực chờ tàu rộng hơn 2000㎡ là 28 chiếc cột lớn cao 3m cũng được trang trí hoa văn sứ Thanh hoa truyền thống Trung Quốc.
Trên cánh cửa bảo hiểm cũng được trang trí các đồ án mang đậm nguyên tố cổ điển Trung Quốc như hoa lan, Kết Trung Quốc, rồng, thuyền rồng,... Trần nhà màu trắng mô phỏng hình dáng một loại giếng cổ Trung Quốc. Cả bến tàu mang đậm đặc sắc văn hoá Trung Quốc.
Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên
Năm đầu tiên đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1264), Hốt Tất Liệt chính thức đặt đô thành tại Yên Kinh, đổi tên thành "Trung Đô", đến năm thứ 8 đời nhà Nguyên (Công nguyên năm 1271) đổi thành "Đại Đô", "Đại Đô" sau này đổi thành Thủ đô.
Thành Đại Đô đời nhà Nguyên do Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt xây trong vòng 18 năm, dài hơn 28 nghìn mét, xây bằng đất nện. Việc xây dựng thành Đại Đô đã đặt nền móng cho Thủ đô Bắc Kinh hôm nay. Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên Bắc Kinh được xây dựng trên Di chỉ Thổ thành Đại Đô đời nhà Nguyên, cả thảy dài 9 cây số.
Công viên Di chỉ tường thành Đại Đô nhà Nguyên Bắc Kinh gồm 9 điểm tham quan chính. Trong đó, "Nguyên Thành Tân Tượng", "Đại Đô Đỉnh Thịnh ", "Long Trạch Ngư Dược" là 3 điểm tham quan cấp một, ngoài ra còn có 6 điểm tham quan cấp 2, trở thành công viên di tích trong đô thị hiện đại với đặc sắc "lấy con người làm gốc, lấy phủ xanh làm chủ thể, lấy nước làm tô điểm, lấy lịch sử làm linh hồn".
Thời gian mở cửa:
5h30-22h30 (mùa đông khách), 6:00-22:00 (mùa vắng khách).
Miễn phí vào cửa.
Giao thông công cộng: Do Công viên Di chỉ tường thành là công viên mở và khá dài, nên các bến của tàu điện ngầm tuyến 10 như Kiến Đức Môn, Bắc Thổ Thành, An Trinh Môn, Huệ Tân Tây Nhai Nam Khẩu và Thược Dược Cư đều có thể đến.
Một số thông tin liên quan:
Nhà hàng xung quanh: Nhà hàng Tứ Xuyên Huynh Đệ, Nhà hàng vịt quay Đắc Nguyệt Lầu.
Khách sạn xung quanh: Khách sạn Dân Tộc Holiday Inn, Khách sạn Motel 168.
--Bến Tây Thổ Thành--
Công viên Di chỉ Thổ Thành nhà Nguyên
Công viên Di chỉ Thổ Thành nhà Nguyên phía Đông từ đường Bắc Thái Bình Trang, phía Tây đến đường Học Viện, phía Bắc từ đường Thổ Thành Tây, phía Nam đến tường thành Đại Đô nhà Nguyên. Tổng diện tích khoảng 18 héc-ta. Công viên này hiện nay vẫn bảo tồn di chỉ "Thuỷ Quan". Năm 2003, sau khi hoàn thành tu bổ, tôn tạo đã đạt hiệu quả về "thể hiện lịch sử, bảo tồn di tích, cải thiện môi trường, cảnh quan phong phú và có lợi cho sinh thái".
Miễn phí vào cửa.
Địa chỉ: Bắc Thái Bình Trang, quận Hải Điện, Bắc Kinh.
Giao thông công cộng: Xe buýt số 653, 748, 826, 941, 836, 21, 323, 22 hoặc tàu điện ngầm tuyến 10 đến bến Tây Thổ Thành.
Một số thông tin liên quan:
Nhà hàng xung quanh: Nhà hàng Bắc Bình Lầu, Quán bánh chẻo Lão Biên.
Khách sạn xung quanh: Khách sạn BUPT, Khách sạn 7days Inn.